Popular Posts
Trong hoạt động cho vay, TSBĐ là một điều kiện cấp tín dụng trọng yếu và cơ bản nhất bên cạnh mục đích sử dụng vốn. Và trong các loại TSBĐ, Bất động sản là loại tài sản phổ biến, được ưa thích nhất đối với các TCTD, phản ánh đúng như câu tục ngữ “tấc đất tất vàng” mà các cụ ta đã đúc kết.
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, BĐS, thị trường BĐS ngày càng phát triển đa dạng, rộng khắp và cũng đem tới sự phức tạp hơn. Những cuộc khủng hoảng giá trị, tính thanh khoản của TSBĐ là BĐS là một phần hệ quả từ thị trường BĐS, rồi những vụ lừa đảo, kiện cáo liên quan tới mua nhà trên giấy, thế chấp nhà trên giấy, nhà ở hình thành trong tương lai…. nhan nhản trên các báo đài. Một loạt các biện pháp quản lý của nhà nước được đưa ra ở nhiều cấp, nhiều góc độ, ảnh hưởng và liên tục thay đổi ảnh hưởng chi phối tới loại/phương thức thế chấp TSBĐ là BĐS.
Cũng là một nhân viên tín dụng ngân hàng, mình đặt ra vấn đề mời các bạn cùng bàn luận về một mảng phức tạp nhất đối với TSBĐ là BĐS hiện nay đó là: Nhà ở hình thành trong tương lai trong quan hệ thế chấp vay vốn tại các TCTD:  Đi từ pháp lý tới thực tiễn. Trong đó một số câu hỏi quan trọng mình đưa ra là:
1- Nhà ở hình thành trong tương lai là gì? Các chủ thể liên quan nào và cơ quan nào của nhà nước tham gia quản lý loại tài sản này?
2- Quy định của nhà nước về thủ tục nhận thế chấp, đăng ký giao dịch bảo đảm đối với TSBĐ là nhà ở hình thành trong tương lai là những quy định nào?
3- Quan điểm và chính sách của các TCTD đối với TSBĐ là nhà ở hình thành trong tương lai ra sao?

Rất mong các bạn tham gia cùng thảo luận.
- -
CHUYÊN MỤC
  • Google Comment (0)
  • Facebook Comment ()
  • Emotion
  • :))
    :((
    :D
    :(
    :)
    :-)
    ;)
    =))
    :p
    =.=
    ==
    ^_^
    /=he
    :*
    /=r
    /=l
    :v
    /=ok
    /=clap
    (y)
    (yy)
    /=hi
    /=j
    /=hup
    /=hd
    /=hl
    /=hr
    /=s
    <3